• Bài giảng Tâm lý học hướng nghiệp: Phần 1 - ThS. Phạm Mạnh Hà

    Bài giảng Tâm lý học hướng nghiệp: Phần 1 - ThS. Phạm Mạnh Hà

    Bài giảng Tâm lý học hướng nghiệp: Phần 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung của tâm lý học hướng nghiệp; Những vấn đề tâm lý học của hoạt động hướng nghiệp; Những vấn đề tâm lý học của hoạt động chọn nghề. Mời các bạn cùng tham khảo!

     120 p iemh 27/12/2021 117 0

  • Cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục mở

    Cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục mở

    Bài viết trên cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục mở, có thể khẳng định rằng trên thế giới, giáo dục mở đã và đang được phát triển với 3 trụ cột: tài nguyên giáo dục mở, các khóa học trực tuyến quy mô lớn và các trường đại học mở. Ở Việt Nam giáo dục mở đã và đang được triển khai theo hướng đổi mới hệ thống giáo dục,...

     6 p iemh 27/12/2021 47 0

  • Bản chất của hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

    Bản chất của hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

    Trên cơ sở các phương pháp định tính và định lượng cũng như phương thức tiếp cận liên ngành và đa ngành, bài viết giới thiệu một góc nhìn mới về bản chất của hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và khả năng vận dụng vào thực tiễn Việt Nam trong các thập niên tiếp theo với hy vọng cung cấp thêm một ý...

     15 p iemh 27/12/2021 102 1

  • Vai trò của giáo dục cảm xúc – xã hội trong hỗ trợ tâm lý học đường cho trẻ em gặp rối loạn học tập

    Vai trò của giáo dục cảm xúc – xã hội trong hỗ trợ tâm lý học đường cho trẻ em gặp rối loạn học tập

    Bằng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, bài viết chỉ ra những vấn đề chính về rối loạn học tập trong bối cảnh học đường và tầm quan trọng của giáo dục cảm xúc – xã hội, từ đó đề xuất hướng can thiệp tâm lý cho trẻ em gặp rối loạn học tập trong bối cảnh học đường thông qua giáo dục cảm xúc – xã hội.

     10 p iemh 27/12/2021 154 1

  • Đối diện với vấn đề tự tử của học sinh – sinh viên qua góc nhìn người làm tâm lý trong bối cảnh học đường

    Đối diện với vấn đề tự tử của học sinh – sinh viên qua góc nhìn người làm tâm lý trong bối cảnh học đường

    Bài viết đề cập đến vấn đề tự tử ở người trẻ qua góc nhìn của tâm lý học để làm căn cứ cho việc tìm kiếm, xây dựng và phát triển một số mô hình can thiệp chuyên biệt nhằm có những hỗ trợ phù hợp, kịp thời cho người làm tâm lý, chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh – sinh viên trong bối cảnh học đường.

     21 p iemh 27/12/2021 120 0

  • Bằng chứng khoa học về hiệu quả của mô hình can thiệp sớm denver trong can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ

    Bằng chứng khoa học về hiệu quả của mô hình can thiệp sớm denver trong can thiệp cho trẻ có rối loạn phổ tự kỷ

    Bài báo giới thiệu tổng quan và những hiệu quả của nghiên cứu, ứng dụng mô hình can thiệp sớm Denver cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ ở một số quốc gia trên thế giới. Tác giả cũng giới thiệu về chương trình can thiệp sớm, chu trình giảng dạy, và đồng thời so sánh mô hình can thiệp Denver với những mô hình can thiệp khác trong lĩnh vực can thiệp...

     11 p iemh 27/12/2021 106 0

  • Thực trạng hoạt động sử dụng các công cụ đánh giá tâm lý trong trường học

    Thực trạng hoạt động sử dụng các công cụ đánh giá tâm lý trong trường học

    Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng hoạt động đánh giá tâm lý trong trường học. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung và điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu từ 91 người đã hoặc đang làm chuyên viên tâm lý chuyên trách hoặc kiêm nhiệm trong trường học tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

     14 p iemh 27/12/2021 109 0

  • Giới thiệu mô hình can thiệp về định hướng nghề nghiệp cho học sinh – sinh viên Việt Nam (HBCD)

    Giới thiệu mô hình can thiệp về định hướng nghề nghiệp cho học sinh – sinh viên Việt Nam (HBCD)

    Nghiên cứu tiếp cận hệ thống (systemic approach) và liệu pháp câu chuyện kể (narrative therapy) cũng được lồng ghép, vận dụng trong tiến trình tham vấn để giúp thân chủ nhận lấy trách nhiệm “sáng tác” câu chuyện chọn trường lựa ngành của mình, hình dung mình ở đâu trong bức tranh chung của bối cảnh gia đình và xã hội quanh mình, từ đó sáng tỏ...

     17 p iemh 27/12/2021 88 0

  • Giáo dục Việt Nam quán triệt giáo huấn của Hồ Chí Minh

    Giáo dục Việt Nam quán triệt giáo huấn của Hồ Chí Minh

    Bài viết cho thấy, Nền quốc học Việt Nam trong hơn 75 năm qua đã thực hiện các giáo huấn của Hồ Chí Minh về xây dựng nền giáo dục cho mọi người; Tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân bao quát giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội; Xây dựng nhà trường Việt thực hiện nguyên lí giáo dục “Học đi với hành”, “Lấy tự học...

     10 p iemh 27/12/2021 156 0

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của giáo dục trong phát triển kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta thời kì đổi mới

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của giáo dục trong phát triển kinh tế - xã hội và sự vận dụng của Đảng ta thời kì đổi mới

    Bài viết làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (cung cấp nguồn nhân lực, phát triển khoa học kinh tế, quản lí kinh tế, hợp tác quốc tế, chống các cản lực đối với sự phát triển kinh tế - xã hội); Làm rõ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của giáo dục qua các Đại hội...

     9 p iemh 27/12/2021 181 3

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về “chuẩn” của người giáo viên nhân dân một cách tiếp cận

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về “chuẩn” của người giáo viên nhân dân   một cách tiếp cận

    Bài viết nhằm mục đích làm rõ thêm một cách tiếp cận trong quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò, các tiêu chuẩn của nhà giáo trong thời đại Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong quan điểm của Hồ Chí Minh, “không có thầy giáo thì không có nền giáo dục” và người thầy thực sự phải đảm bảo chuẩn về lí tưởng nghề nghiệp, phẩm...

     10 p iemh 27/12/2021 130 1

  • Minh triết Hồ Chí Minh soi sáng đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

    Minh triết Hồ Chí Minh soi sáng đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục

    Bài viết giới thiệu một số kết quả nghiên cứu vận dụng minh triết Hồ Chí Minh về giáo dục và kinh nghiệm giáo dục tiểu học ở Nhật Bản liên quan đến giáo dục cho mọi người; Gắn học với hành, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội, thực hiện giáo dục toàn diện và phát huy cao nhất tiềm năng sẵn có của từng học sinh.

     9 p iemh 27/12/2021 97 0

Hướng dẫn khai thác thư viện số

Thống Kê

website statistics
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=iemh